Sau sinh mổ ăn mướp được không? Giải đáp từ chuyên gia

  • Cập nhật: 04/12/2023
  • Tác giả: 

Sau sinh mổ ăn mướp được không, đẻ mổ ăn mướp được không hay sau sinh có ăn được mướp hương không là vấn đề thắc mắc của không ít mẹ bỉm sữa. Mướp vốn là thực phẩm vô cùng quen thuộc đối với bữa cơm gia đình, không chỉ có hương vị thơm ngon, có thể chế biến thành nhiều món ăn mà còn giàu dinh dưỡng cho sức khỏe.

Nội dung bài viết [Hiện]

    Vậy bà đẻ ăn được mướp không, tác dụng của mướp với phụ nữ sau sinh như thế nào? Để có lời giải đáp cụ thể phụ nữ sinh mổ ăn mướp được không và cần lưu ý những gì, bạn đọc hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết được chuyên gia sức khỏe chia sẻ sau đây của bác sĩ trungtamytethanhthuy.com.

    Bạn Hồng Hạnh (Thanh Xuân, Hà Nội) có câu hỏi:

    Bác sĩ cho em hỏi sau sinh có ăn được mướp hương không ạ? Em mới sinh em bé bằng phương pháp đẻ mổ, có người bảo cứ ăn mướp thoải mái, người lại nói nên kiêng loại thực phẩm này. Em băn khoăn quá vì trước giờ rất thích ăn mướp, vậy đẻ mổ ăn mướp được không thưa bác sĩ? Em xin cảm ơn!

    Sau sinh mổ ăn mướp được không

    Bác sĩ trả lời: Thân chào Hồng Hạnh, lời đầu tiên chúng tôi xin chúc mừng bạn đã “mẹ tròn con vuông” và cảm ơn bạn dành sự tin tưởng gửi câu hỏi đến kênh tư vấn của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Về thắc mắc này, chúng tôi xin được giải đáp cụ thể cho bạn như sau:

    Phụ nữ sau sinh ăn mướp có tốt không?

    Như chúng ta đã biết, sau khi trải qua quá trình “vượt cạn” đầy khó khăn cơ thể của mẹ thường rất nhạy cảm, sức khỏe cũng yếu hơn bình thường. Để mẹ có thể sớm hồi phục trở lại và có đủ sữa cho em bé thì sẽ không thể bỏ qua tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng đa dạng, đầy đủ với những nhóm chất như protein, vitamin, chất xơ, chất sắt…

    Mướp là một loại thực phẩm rất phổ biến, giá rẻ, dễ nấu và ngon miệng nên được nhiều người ưa thích. Thế nhưng việc bà đẻ ăn được mướp không vẫn còn khiến nhiều chị em tỏ ra băn khoăn, bởi không phải tất cả mọi thực phẩm đều thích hợp cho phụ nữ sau sinh mà cần phải kiêng cữ theo đúng cách. Theo đó, tài liệu y học cổ truyền cho biết quả mướp có tính bình, mùi thơm nhẹ và vị ngọt, công dụng giúp thanh nhiệt giải độc khá tốt.

    Trong thành phần của mướp giàu hàm lượng nước, nhiều loại vitamin có lợi cho sức khỏe như vitamin B2, vitamin C, ngoài ra mướp còn dồi dào chất xơ cùng những khoáng chất hữu ích khác gồm chất sắt, canxi, protit, glucose, lipit, xenluloza… Chính vì vậy, phụ nữ sau sinh có thể yên tâm ăn mướp để vừa cung cấp dưỡng chất cho cơ thể nhằm tăng sức đề kháng, thúc đẩy quá trình phục hồi, bên cạnh đó mướp sẽ hỗ trợ ngăn ngừa hiện tượng táo bón và đồng thời còn giúp cải thiện chất lượng của nguồn sữa mẹ.

    Chuyên gia giải đáp: Sau sinh mổ ăn mướp được không?

    Như vậy, chị em sẽ không phải lo lắng sau sinh có ăn được mướp hương không bởi đây là một loại thực phẩm tốt đối với sức khỏe. Tuy nhiên, cũng giống như bạn Hồng Hạnh thì nhiều người đang có chung băn khoăn phụ nữ sau sinh mổ ăn mướp được không. Điều này không quá khó hiểu, bởi thực tế những người sinh mổ thường cần được chú ý chăm sóc sức khỏe nhiều hơn so với khi sinh thường. Trong đó, chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ sinh mổ cũng phải đảm bảo các yêu cầu để tránh ảnh hưởng sức khỏe và chất lượng của sữa.

    Nếu như bạn đang thắc mắc đẻ mổ ăn mướp được không thì câu trả lời là Có, loại rau quả này không chỉ giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giảm thiểu tình trạng táo bón mà còn có thể mang lại nhiều lợi ích đối với mẹ sau sinh mổ như dưới đây:

    • Có lợi cho nguồn sữa mẹ: Sữa mẹ luôn là nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt và chất lượng cho trẻ sơ sinh, và sau sinh ăn mướp được không là hoàn toàn có thể bởi nhiều nghiên cứu đã cho biết thực phẩm này giúp kích thích sự sản sinh và tiết sữa, không những vậy còn tăng hương vị thơm ngon, mức độ đậm đặc của sữa mẹ.
    • Giải nhiệt, làm mát cho cơ thể: Mướp vốn có khả năng thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, do đó mẹ sau sinh nói chung và sau sinh mổ nói riêng nên bổ sung mướp vào chế độ dinh dưỡng để giúp điều hòa cơ thể, làm mát gan, phòng tránh nóng trong. Mướp còn hỗ trợ cải thiện quá trình lưu thông máu, giảm thiểu cơn co thắt tử cung.
    • Hỗ trợ làm đẹp vòng 1: Sau sinh mổ ăn mướp được không là Có, bởi việc bổ sung loại thực phẩm này vào thực đơn ăn uống sẽ giúp mẹ giữ gìn vòng 1 nhờ công dụng thông tuyến sữa, tránh bị tắc tia sữa, giảm bớt hiện tượng căng tức ngực và từ đó hạn chế nguy cơ chảy xệ hai bầu ngực ở giai đoạn về sau này.
    • Giảm và ngừa mụn: Chị em bận bịu chăm sóc con nhỏ, chế độ sinh hoạt bị xáo trộn khiến cho mụn tấn công làn da gây mất thẩm mỹ. Vì vậy, bạn hãy thử lấy quả mướp non đem giã nhuyễn, sau đó lọc lấy phần nước để sử dụng như một loại mặt nạ giúp dưỡng ẩm, trị mụn, cho làn da trở nên mịn màng hơn và làm mờ các vết thâm nám.
    • Giúp điều hòa kinh nguyệt: Nhiều chị em có chia sẻ, truyền tai nhau cách sử dụng mướp để hỗ trợ điều trị chứng rối loạn kinh nguyệt. Bà đẻ ăn được mướp không, bạn hãy lấy mướp khô đem tán thành bột rồi hàng ngày pha khoảng 10g bột với nước uống vào buổi sáng trong vòng 10 ngày liên tục để nhận thấy kết quả tích cực.
    • Hỗ trợ nhuận tràng: Như đã chia sẻ, quả mướp giàu hàm lượng chất xơ trong thành phần nên tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là đối với phụ nữ sau sinh thường dễ bị táo bón. Sau sinh ăn được mướp không, mẹ sử dụng đúng cách sẽ giúp hệ tiêu hóa được hoạt động tốt hơn, phòng ngừa đầy bụng khó tiêu, táo bón, khó đi ngoài…

    Tóm lại, với thắc mắc sinh mổ ăn mướp được không của bạn Hồng Hạnh cũng như nhiều chị em phụ nữ khác thì chúng ta có thể khẳng định lại được rằng là có thể. Bạn hãy thử tham khảo những món ăn ngon miệng, dễ chế biến từ quả mướp như mướp nấu móng giò, canh mướp nấu thịt băm, mướp xào thịt bò… để thay đổi khẩu vị cho mình.

    Một số lưu ý khi sử dụng mướp cho mẹ sau sinh

    Một số lưu ý khi sử dụng mướp cho mẹ sau sinh

    Chắc hẳn đến đây chị em đã không còn băn khoăn vấn đề sau sinh mổ ăn mướp được không, thế nhưng để loại thực phẩm này phát huy được công dụng tối đa cũng như đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé thì bạn đừng quên những lưu ý bao gồm:

    • Chọn mua thực phẩm sạch, uy tín: Việc vệ sinh an toàn thực phẩm cho mẹ sau sinh là rất quan trọng, bởi lúc này cơ thể mẹ vẫn còn yếu, nếu không cẩn thận sẽ gây đau bụng, nhiễm khuẩn… Bởi vậy, chị em và người thân lưu ý lựa chọn mua mướp và các thực phẩm khác tại những địa chỉ uy tín, đảm bảo thực phẩm sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, rửa sạch và ngâm nước muối loãng trước khi chế biến.
    • Không ăn quá nhiều mướp: Mặc dù quả mướp là thực phẩm có lợi đối với mẹ sau sinh mổ, nhưng không phải vì vậy mà bạn có thể ăn quá nhiều bởi điều này sẽ gây mất cân bằng trong chế độ dinh dưỡng, thậm chí dẫn đến những tác dụng phụ cho cơ thể. Bạn chỉ nên ăn khoảng 3 bữa mướp mỗi tuần, xen kẽ nhiều nhóm thực phẩm khác để đa dạng dưỡng chất và thay đổi khẩu vị cho đỡ ngán.
    • Không ăn mướp cùng với các thực phẩm kỵ: Đẻ mổ ăn mướp được không là có, nhưng bạn phải lưu ý không được sử dụng chung mướp cùng những loại thực phẩm kỵ với nó, điển hình như rau cải bó xôi, củ cải trắng… Nếu ăn chung các loại rau củ này với mướp vừa không hấp thụ được dưỡng chất, vừa có nguy cơ khiến mẹ sau sinh bị ngộ độc, đau bụng và tiêu chảy.

    Phụ nữ sinh mổ nên ăn và kiêng ăn rau gì?

    Ngoài việc giải đáp câu hỏi sau sinh mổ ăn mướp được không, chúng tôi cũng muốn gợi ý đến bạn đọc những loại rau củ phù hợp để bổ sung và các loại cần tránh trong thực đơn dinh dưỡng cho mẹ đẻ mổ. Cụ thể như sau:

    Sinh mổ nên ăn rau gì tốt cho sức khỏe?

    Ngoài quả mướp, mẹ sinh mổ có thể sử dụng các loại rau, củ sau đây:

    • Rau mồng tơi: Giàu chất sắt, saponin, vitamin A, vitamin B3… giúp bổ sung lượng máu đã mất khi mẹ mổ đẻ, tốt cho hoạt động của hệ tiêu hóa, hỗ trợ làm lành các vết thương cũng như giảm chứng táo bón cho phụ nữ sau khi sinh.
    • Rau ngót: Loại rau này có lợi cho mẹ sinh mổ bởi thành phần giàu canxi, các loại vitamin A, B, C… giúp phòng tránh viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương, kích thích co thắt dạ con đẩy sản dịch ra ngoài và tăng lượng sữa mẹ.
    • Quả bầu: Bên cạnh mướp thì bầu cũng là loại rau phù hợp cho phụ nữ sinh mổ nhờ hàm lượng chất xơ dồi dào, giàu nước nên sẽ phòng ngừa táo bón, khó tiêu, hỗ trợ cho quá trình cải thiện cân nặng cho mẹ sau khi sinh nở.
    • Rau bina: Còn được gọi là rau cải bó xôi với thành phần các chất mangan, folate… có tác dụng kích thích sản sinh collagen để làm lành vết thương sinh mổ, duy trì lượng sữa mẹ dồi dào, có lợi cho sự phát triển não bộ của trẻ sơ sinh.
    • Khoai lang: Mẹ sau sinh mổ cũng không nên bỏ qua khoai lang để hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động thuận lợi hơn, hỗ trợ tái tạo các tế bào để vết mổ chóng lành. Lý do là bởi khoai lang giàu chất xơ và cung cấp năng lượng nhờ carbohydrate khá cao.

    Review phòng khám đa khoa Hưng Thịnh 380 Xã Đàn

    Những loại rau phụ nữ đẻ mổ không nên ăn

    Dưới đây là một số loại rau mà mẹ sinh mổ cần tránh để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe:

    • Bạc hà: Loại rau này sẽ làm giảm lượng sữa mẹ tiết ra, đặc biệt nếu bạn sử dụng trong một thời gian dài liên tục có thể dẫn đến nguy cơ mất sữa sau đó.
    • Lá lốt: Bà đẻ không nên ăn rau gì tránh gây mất sữa thì còn phải lưu ý tránh lá lốt, không chỉ vậy loại rau này cũng làm thay đổi mùi vị sữa khiến cho trẻ bỏ bú mẹ.
    • Rau muống: Đây là “thủ phạm” khiến quá trình liền sẹo sau sinh mổ bị chậm đi, hơn nữa còn gây sẹo lồi vô cùng mất thẩm mỹ, ảnh hưởng tâm lý của chị em về sau.
    • Bắp cải: Loại rau này vốn có tính hàn, vì thế nếu mẹ sinh mổ ăn rau bắp cải sẽ bị lạnh bụng và ức chế hoạt động tuyến vú làm cho sữa tiết ra ít hơn.
    • Các loại hành, tỏi: Những thực phẩm này có thể gây ra tình trạng đầy bụng, chướng hơi, khó tiêu hóa cho mẹ sau khi đẻ mổ nên bạn cần lưu ý tránh dùng.

    Như vậy, qua bài viết trên các chuyên gia sức khỏe đã chia sẻ những thông tin hữu ích về vấn đề sau sinh mổ ăn mướp được không, các lưu ý cần biết liên quan khi sử dụng loại thực phẩm này. Ngoài việc xây dựng thực đơn dinh dưỡng đủ chất, khoa học thì chị em đừng quên nghỉ ngơi đúng cách giúp sớm hồi phục sức khỏe sau khi sinh. Mọi câu hỏi khác về sức khỏe sinh lý và chức năng sinh sản nữ giới, vui lòng liên hệ hotline để nhận được sự hỗ trợ, tư vấn miễn phí đến từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa.